Sehr geehrter Herr Staatssekretär Adler,
Sehr geehrter Herr Botschafter Berger,
Lieber Frau Meyer-Zollitsch,
Liebe Schüler, liebe Gäste
Ich kam vor über 25 Jahren das erste Mal nach Deutschland, nach Leipzig, um dort am Herder-Institut meine Deutsch-Kenntnisse zu verbessern. (wie Sie hören können, gibt es da immer noch viel zu verbessern). Damals war Vietnam noch ein Land, das an vielen Orten und Landschaften vom Krieg zerstört war. Die meisten Leute waren arm und viele Menschen lebten in großer Not. Man hatte andere Sorgen, als die Erhaltung von Natur und Umwelt. Als ich aus diesem armen Land in die zweitgrößte Stadt der gerade verschwundenen DDR kam, war das für mich ein großes Erlebnis an Ordnung, Wohlstand und wenig belasteter Umwelt. So empfand ich das damals.
Wenn ich heute zurückdenke, und vergleiche das Leipzig von 1990 mit dem Leipzig von 2016, dann sehe ich zwei ganz verschiedene Bilder: damals eine ziemlich schmutzige Großstadt mit vielen verfallenden Häusern, meist stinkender Luft, dreckigem Fluss, sowie wenig und meist ungepflegtem Grün. Heute ist Leipzig neben Berlin die attraktivste Stadt Ostdeutschlands, mit einer wunderbar renovierten Innenstadt, vielen Bäumen und Grünanlagen, die Luft und der Fluss sind viel sauberer und, wenn irgendwo Müll herumliegt, fällt es auf, weil es nicht üblich ist.
Dieses deutsche Beispiel es lehrt uns zweierlei:
– dass selbst in Großstädten in recht kurzer Zeit viel für den Umweltschutz getan werden kann, wenn Politik und Bürger nur wollen und das Richtige tun;
– dass Aufklärung und Erziehung in Familien, Schulen und Initiativen die wichtigsten Dinge sind, damit die Umwelt sich erholt.
Nicht das Geld ist an erster Stelle, sondern die Einsicht vieler Menschen in den Schutz von Natur und Umwelt führt zu umweltverträglichem Verhalten. Und Deutschland ist da sehr erfolgreich. Wäre sonst die radikale und weltweit einmalige Umstellung der Energieerzeugung auf erneuerbare Quellen möglich? Wäre es sonst Weltmeister in Müllvermeidung und Mülltrennung? Woher käme sonst die führende Position in Umwelttechnologien?
Wenn Sie ein Beispiel im Kleinen haben wollen: Vor ein paar Jahren war ich bei Freunden in deren Haus auf dem Dorf. Keine besonderen Umweltschützer und für deutsche Verhältnisse auch nicht besonders umweltbewußt. Nach einem gemeinsamen Ausflug wollte ich das schmutzig gewordene Auto waschen, was abgelehnt wurde: der Wasserverbrauch dafür wäre viel höher als in einer Waschanlage und die Reinigungsmittel würden das Grundwasser schädigen. Da die Leute weder arm sind noch Polizei oder jemand anderes mit Strafe gedroht hätte, kam diese Reaktion von innen – sowas wäre hier in Vietnam undenkbar.
Eine ähnliche Zeitreise wie mit Leipzig kann ich auch in Vietnam machen: Das Land hat sich in den letzten 25 Jahren grundlegend verändert: es hat sich geöffnet, niemand muss mehr hungern, das wirtschaftliche Wachstum ist hoch, ein mindestens kleiner Wohlstand verbreitet sich und die Zukunftsaussichten sind gut. Den Preis dafür zahlt im Moment allerdings die Umwelt: gesundheitsschädliche Verschmutzung von Wasser und Luft durch Industrie und Verkehr, Naturzerstörung durch oft rücksichtslose Ausbeutung und nicht zuletzt eine wachsende Lawine von Müll. Nicht, dass wir keine Gesetze dagegen hätten, die haben wir. Es wird im Kleinen und im Großen viel zu oft dagegen verstoßen. Das Umweltbewusstsein in Vietnam ist viel zu gering entwickelt: die meisten Leute haben kein Gefühl dafür, dass sie sich selbst, ihren Familien und Freunden, ihrer Region schaden, wenn sie achtlos Müll wegwerfen, das Wasser vergiften, die Luft verpesten und die Natur ausbeuten. Von den meisten Vietnamesen werden die reichen Naturlandschaften Vietnams als unerschöpflicher Reichtum des Landes empfunden. Und sie merken gar nicht, dass die Zerstörung immer weiter geht – und sie selbst daran beteiligt sind.
In vielen vietnamesischen Familien gibt es nur wenig Verständnis für die Erhaltung der Umwelt außerhalb des eigenen Zuhause: Hier strahlt es vor Sauberkeit, findet sich kein Müll auf dem Boden, gesundes Essen und Trinken wird immer wichtiger und die häusliche Atemluft wird möglichst gefiltert. Die Hauspflanzen und die Haustiere werden geliebt und sorgfältig gepflegt. Aber sobald man vor die Tür tritt, häuft sich der Müll – auch der eigene, den man einfach hat fallen lassen. Die Mopeds verpesten die Luft, weil sich die Besitzer um die Abgase überhaupt nicht kümmern. Abwässer werden sorglos durch scharfe Reinigungschemikalien belastet. Parks und kleine Grünflächen sind oft verschmutzt und Nutztiere werden unnötig gequält. Hauptsache, der ganze Dreck ist nicht im eigenen Haus und dem eigenen Hund geht es gut.
Es gibt in Deutschland ein Sprichwort: „was Hänschen nicht lernt, lernt Hans nie mehr“. Die pädagogische Übersetzung ist: Vieles, was man als Kind nicht lernt, kann man als Erwachsener nur schwer nachholen. So versuchen unsere Schulen bereits seit vielen Jahren die eben beschriebene Mentalität zu verändern: die Schüler sollen einsehen, dass Sauberkeit, Ordnung und Sparsamkeit gerade in Umweltdingen von großer Bedeutung sind. Sie sollen Natur kennenlernen und ihre Pflege lernen. Das Problem dabei ist meistens die alte asiatische Lerntradition an unseren Schulen: die Schüler lernen auswendig, bestehen die Prüfung, vergessen das Gelernte recht schnell wieder und verhalten sich, wie sie es gewohnt waren und wie sich fast alle verhalten.
Der einzige Ausweg ist, dass die Schüler den Umweltschutz zu ihrem eigenen Anliegen machen, aus dieser Motivation für sich – und nicht den Lehrer – lernen und aus den daraus gewonnenen Einsichten ihr Verhalten verändern. Ich habe in Deutschland ein ebenso kluges wie einfaches Wort des Schriftstellers Erich Kästner gelernt: „Es gibt nichts Gutes, ausser man tut es“. Darum geht es!
Die Ausstellung von Schülerarbeiten zum Umweltschutz, die wir hier eröffnen, ist ein sehr schönes Beispiel für diesen Weg: Schüler haben sich im Rahmen der engen schulischen Möglichkeiten des Erfahrungslernens aktiv mit der Umweltproblematik beschäftigt. Als Ergebnis haben sie eigene kleine Kunstwerke geschaffen, eine Zeichnung, eine Fotografie, oder eine Geschichte. Da ist nichts nur auswendig gelerntes, kein abprüfbares Wissen, kein schnelles wieder Vergessen. Stattdessen Engagement, Phantasie und Kreativität. Vielleicht entsinnen Sie sich ja auch aus Ihrer eigenen Schulzeit an solche selbst geschaffenen Dinge – wo Sie doch das meiste schon längst vergessen haben.
So entsteht nachhaltiges Umweltbewusstsein.
Möglich wurde dies vor allem durch die beteiligten Schüler und ihre Lehrer aus Nam Dinh. Die Ausstellung ihrer Arbeiten in der Hauptstadt und die Eröffnung durch so prominente Gäste ist eine große Anerkennung ihrer Arbeiten. Organisiert wurde das Projekt durch eine private Bürgerorganisation, das UfU. Finanzielle Unterstützung kam vom deutschen Umweltministerium. Dafür danken wir ganz herzlich. Dass wir heute den stellvertretenden Minister dieses Ministeriums bei uns haben, ist uns eine besondere Ehre. Zusammen mit den anderen deutschen Persönlichkeiten – dem Botschafter und der Leiterin des Goethe-Instituts in Vietnam – geben Sie uns das glückliche Gefühl, dass wir kluge Freunde in Deutschland haben, die es mit uns und unserer Umwelt gut meinen.
Vielen Dank für Ihre Aufmerksamkeit.
N.Thị Phương Hoa – ULIS-VNU Hà Nội
———————-
Bản dịch tiếng Việt của PHC (mình không ưng ở nhiều chỗ nhưng tiếc là chưa có thời gian để hiệu đính)
Kính thưa ngài Quốc vụ khanh Adler,
Bà Meyer-Zollitsch thân mến,
Kính thưa quý vị và các bạn cùng các em học sinh yêu quý,
Cách đây hơn 25 năm là lần đầu tiên tôi đặt chân đến nước Đức, đến thành phố Leipzig, để trau dồi vốn tiếng Đức của mình tại viện Herder. (Như quý vị và các bạn đã nghe thấy đấy, tiếng Đức của tôi còn cần được cải thiện nhiều hơn nữa). Hồi đó, Việt Nam vẫn còn là một đất nước chịu hậu quả nặng nề của những cuộc chiến tranh kéo dài. Phần lớn người dân còn nghèo và nhiều người phải sống trong cảnh túng thiếu. Có lẽ vì vậy, người ta có nhiều mối bận tâm khác hơn là việc duy trì, bảo vệ thiên nhiên và môi trường. Sự quy củ, thịnh vượng và môi trường ít bị ô nhiễm thực sự là một trải nghiệm lớn với tôi, khi tôi, từ một đất nước nghèo như vậy, đặt chân đến thành phố lớn thứ 2 của CHDC Đức thời bấy giờ.
Khi ngẫm lại và so sánh thành phố Leipzig năm 1990 với Leipzig năm 2016, tôi nhận ra 2 bức tranh hoàn toàn khác biệt: một bên là một đô thị lớn khá ô nhiễm với nhiều ngôi nhà cũ kĩ, không khí và dòng sông ô nhiễm, cùng với đó là một không gian xanh không được chăm chút. Ngày nay, bên cạnh Berlin, Leipzig hiện lên là một thành phố lôi cuốn nhất phía Đông nước Đức, với diện mạo trung tâm được sửa sang tuyệt vời, nhiều cây cối và công viên xanh, không khí và dòng sông đã sạch hơn nhiều, và thật khó có thể nhận thấy, ở đâu đó có rác.
Ví dụ về nước Đức nói trên đã dạy cho chúng ta 2 bài học:
rằng, các đô thị lớn, chỉ trong một thời gian rất ngắn, hoàn toàn có thể làm nhiều thứ để bảo vệ môi trường, nếu chính sách và người dân thực sự muốn và làm những điều đúng đắn cho môi trường;
rằng, việc tuyên truyền và giáo dục trong gia đình, nhà trường và các ý tưởng, sáng kiến là những yếu tố quan trọng nhất giúp môi trường hồi phục.
Không phải tiền ở vị trí đầu tiên, mà mà ý thức của con người về bảo vệ thiên nhiên và môi trường dẫn tới lối hành xử với môi trường. Và ở khía cạnh này, nước Đức đã thực sự thành công. Vậy việc chuyển đổi sang phương thức sản xuất năng lượng từ các nguồn năng lượng tái sinh mang tính môi trường một cách toàn diện, triệt để có thực sự khả thi? Liệu có thể trở thành người đứng đầu thế giới về hạn chế và phân loại rác? Hoặc có thể nắm giữ các vị trí dẫn đầu về công nghệ môi trường được không?
Nếu các bạn muốn, tôi có thể đưa ra một ví dụ nhỏ: Cách đây vài năm, tôi có đến chơi nhà một vài người bạn tại một ngôi làng nhỏ. Không có các nhà bảo vệ môi trường, và nếu so với Đức, thì ý thức môi trường cũng không phải là tốt. Sau một chuyến đi dã ngoại cùng nhau, tôi đã có ý định rửa xe, nhưng sau đó đã bị từ chối: lượng nước dùng để rửa xe sẽ cao hơn nhiều so với lượng nước ở các nhà rửa xe tự động và các chất tẩy rửa sẽ làm ô nhiễm tầng nước ngầm. Do con người chưa thích nghi với thói quen bảo vệ môi trường, cũng như chưa có các biện pháp răn đe, xử lý hành chính cần thiết, đã dẫn đến lối hành xử chưa có ý thức như vậy của người dân – và thật khó có thể tưởng tượng được thực trạng đó tại Việt Nam.
Cũng như chuyến du lịch quay trở lại thời gian vừa đây của tôi với thành phố Leipzig, tôi cũng có thể thấy sự thay đổi căn bản của 2 hình ảnh Việt Nam: cơ chế mở cửa, không ai phải đói ăn, tăng trưởng kinh tế cao, nhiều người có cuộc sống ấm no và các triển vọng trong tương lai tốt đẹp. Tuy nhiên, người phải trả giá ở đây lại là môi trường của chúng ta: ô nhiễm nguồn nước và không khí do công nghiệp, giao thông và việc phá huỷ thiên nhiên do khai thác bừa bãi và cuối cùng là khối lượng rác ngày càng gia tăng, gây ra nguy cơ tiềm ẩn tới sức khoẻ con người.
Không phải là chúng tôi không có các bộ luật, mà là những điều luật này lại ít nhiều bị chính người dân vi phạm một cách thường xuyên. Ý thức môi trường tại Việt Nam phát triển rất hạn chế: phần lớn người dân chưa ý thức được việc mình sẽ làm tổn hại tới gia đình, bạn bè và nơi sống của mình khi họ vứt rác bừa bãi, rằng họ đầu độc nguồn nước, làm ô nhiễm không khí và bóc lột thiên nhiên. Người Việt luôn nghĩ rằng, thiên nhiên trù phú của Việt Nam là vô tận. Họ hoàn toàn không nhận ra được rằng, sự tàn phá sẽ luôn tiếp diễn, nếu chính họ vẫn còn tiếp diễn những hành vi như vậy.
Tại rất nhiều các gia đình người Việt, có rất ít sự hiểu biết về ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường ở bên ngoài gia đình mình: ở nhà luôn toát lên sự sạch sẽ, không có rác trên sàn nhà, việc ăn uống lành mạnh luôn quan trọng và bầu không khí hít thở trong nhà luôn được lọc khi có thể. Cây cảnh và vật nuôi trong nhà luôn được yêu chiều và chăm sóc cẩn thận. Nhưng ngay sau khi bước chân ra khỏi cửa, đã thấy ngay rác – kể cả rác mà chính mình vứt ra ngoài. Xe máy làm ô nhiễm bầu không khí, do chính người chủ phương tiện hoàn toàn không hề quan tâm đến khí thải. Nước thải ô nhiễm nặng nề do các hoá chất tẩy rửa độc hại. Các công viên và khuôn viên xanh thường thường không được giữ gìn vệ sinh và động vật đang bị ngược đãi một cách không cần thiết. Quan trọng miễn là nhà tôi làm sao vẫn sạch và con chó của tôi vẫn sống khoẻ là được.
Ở Đức, người ta có câu nói: “những gì Hans không học lúc còn bé, thì khi lớn lên, Hans sẽ không bao giờ học được nữa”. Câu nói này hàm chứa một ẩn ý: rất nhiều thứ trẻ không được học từ nhỏ, thì khi trưởng thành sẽ rất khó có thể tạo thành thói quen, tác phong. Do đó, các trường của chúng tôi hiện nay đã cố gắng thay đổi điều đó: học sinh phải nhìn nhận rằng, sự sạch sẽ, tính ngăn nắp và tiết kiệm trong các vấn đề có liên quan đến môi trường mang ý nghĩa thực sự quan trọng. Các em phải tìm hiều về thiên nhiên và học cách giữ gìn thiên nhiên. Vấn đề ở đây phần lớn là do phương thức học theo lối cũ của người châu Á tại các trường học: học sinh chỉ học thuộc lòng, qua bài kiểm tra, rất nhanh chóng quên ngay những thứ đã được học, rồi lại hành xử đâu vào đấy hoặc giống hầu hết những người khác.
Lối thoát duy nhất cho thực trạng này chính là làm sao để các em tự quan tâm, ý thức được việc bảo vệ môi trường và dùng động lực này tích học hỏi, trau dồi kiến thức cho bản thân – chứ không phải vì thầy, cô giáo – nhằm thay đổi hành vi môi trường của mình. Ở Đức, tôi đã học được một câu châm ngôn của nhà văn người Đức Erich Kästner: „Không có gì tốt bằng việc con người ta bắt tay vào làm.“. Đó cũng chính là thông điệp tôi muốn truyền tải!
Buổi triển lãm nghệ thuật hôm nay của các em học sinh về Bảo vệ môi trường cũng chính là một ví dụ tuyệt vời cho lối thoát đó: trong các hoạt động ngoại khoá của trường, các e đã tiếp xúc với các vấn đề môi trường một cách rất tích cực. Kết quả, như chúng ta thấy, chính là các tác phẩm nghệ thuật nhỏ, một bức tranh, một bức ảnh hay một câu chuyện. Đó không phải là những thứ các em học thuộc lòng, không phải kiến thức đã được kiểm tra và cũng không phải những điều sẽ bị lãng quên một cách nhanh chóng. Thay vào đó là hành động, trí tưởng tượng và sự sáng tạo. Có thể các bạn cũng đang nhớ lại những thứ mình đã tự làm từ thuở còn cắp sách tới trường – nơi mà phần lớn nhiều thứ đã bị lãng quên từ lâu. Chính điều đó đã tạo ra ý thức môi trường bền vững.
Các em học sinh và các thầy, cô giáo từ Nam Định đã cùng nhau thực hiện điều đó. Buổi triển lãm ngày hôm nay tại thủ đô và lễ khai mạc với sự tham gia của các vị khách quý và một sự công nhận lớn lao dành cho công sức của họ. Chương trình này được chủ trì bởi Viện nghiên cứu độc lập các vấn đề môi trường (UfU), một tổ chức phi lợi nhuận, cùng với sự hỗ trợ tài chính đến từ Bộ Môi trường Liên bang Đức. Đối với chúng tôi, việc được đón tiếp Ngài Quốc vụ khanh Bộ Môi trường Liên Bang tại đây, là một vinh dự lớn lao. Cùng với bà Viện trưởng Viện Goethe tại Việt Nam, ngài đã đem lại cho chúng tôi một cảm giác thật hạnh phúc, khi có những người bạn ở Đức đang cùng chúng tôi làm những điều tốt đẹp cho môi trường.
Xin cảm ơn sự quan tâm, theo dõi của quý vị và các bạn!
nguyễn thu hiền says
Cảm ơn bác Hoa bài phát biểu hay quá!Rất bổ ích bác a!
Guest says
[quote name=”nguyễn thu hiền”]Cảm ơn bác Hoa bài phát biểu hay quá!Rất bổ ích bác a![/quote]
Em đọc version tiếng Đức hay tiếng Việt? Tiếng Đức hay hơn, bản dịch tiếng Việt chưa toát hết tinh thần bản tiếng Đức. Mình bận quá chưa sửa được bản dịch tiếng Việt (chắc do học dịch vội).
Dương Duy Thảo says
Bài phát biểu không thể hay hơn của bác. Chúc bác nhiều sức khỏe.
http://congtyfpt.info