Cô ơi, theo em.. thiếu vắng các nhà khoa học cũng như những phát minh, sáng tạo có giá trị một phần là do nền giáo dục.. Như cô đã nói ở Việt Nam người ta thích cào bằng, thằng nào ngoi lên thì phải đập xuống ngay, thui chột sáng tạo ngay từ tấm bé…. nào là đồng phục sách, đồng phục quần áo, và đồng phục cả tư duy nữa… Ngày trước hồi học cấp I, bọn em học giải toán đều có bài mẫu và cách giải mẫu… đứa nào mà giải cách khác là cô giáo cho điểm kém ngay.. Phải làm đúng cách của cô mới được… Vô hình chung, trẻ con sẽ chỉ biết học rập khuôn chẳng còn hứng thú mà tư duy tìm tòi cái mới… Mà phải công nhận Trung Quốc thực sự là rất đáng nể.. họ thâm nho nhưng ko thể phủ nhận họ thực sự có tài… Em có anh bạn (mới quen)du học ở Trung Quốc về Bảo vệ chế độ và nhà nước cũng lâu rồi… Anh ấy kể 1 câu chuyện là: 1 người trung quốc hỏi anh ý: Mày thuận tay nào? Anh ý giơ tay phải ra… Người kia hỏi tiếp: Thế mày gãi trán ngứa thế nào? Anh ý vẫn làm như chúng ta làm thôi đó là đưa tay phải lên trán gãi bình thường… Người đó nói: Thế là mày NGU rồi…. Anh ý ngớ người ra hỏi thì người TQ giải thích: Khi gãi trán như thế thì tay mày che tầm mắt của mày, mày còn nhìn được gì nữa… Phải vòng tay ra sau đầu, rồi gãi trán… Thực sư tư duy của họ hơn hẳn mình.. Anh ý còn nói được học môn Phân tâm học (có xuất sứ từ phương tây – một ông bác sĩ người Áo nào đó phải ko cô 😛 )… Nếu mà suy nghĩ của 2 bán cầu nào của chúng ta mà tách biệt nhau thì tốt biết bao… hi hi
Phân tâm học là của cái “thằng chả” người Áo có tên là Freund mà dân Việt hay phiên âm là Phờ-rớt. Cái thằng Tàu mà anh bạn con quen mới là thằng NGU 😆 vì chỉ để gãi cái trán mà phải vòng tay ra sau đầu để gãi thì nhọc công quá, tính hiệu quả ko cao. Khi làm việc gì cũng phải tính đến hiệu quả: đạt được mục đích với ít hao tổn nhất về thời gian và công sức, tiền của. Con gái “hiểu chửa”, hi hi…? 😆
Cô ơi, em sắp thuyết trình môn speaking về Education. Nhờ bài báo này mà em nảy ra ý tưởng tìm hiểu về chủ đề: “Possible educational factors that restrain Vietnamese inventiveness”.Em đang lập outline nhưng có vẻ bế tắc.Hướng đi của bọn em (2 đứa thôi ạ) là: 1. Chỉ ra facts and figures về việc Việt Nam ko có nhiều phát minh sáng chế và báo cáo khoa học. 2. Chỉ ra nhiều nguyên nhân dẫn tới điều đó như social causes & educational causes. Bài thuyết trình chỉ đi sâu vào inner factors in the education process thôi 3. Trong education process có nhiều thành tố cấu thành như goals, contents, methods, assessment, roles of teachers and learners 4, Phân tích 3 factors chính đó là: the passiveness of students at school the lack of applying modern teaching methods (such as case based learning,…) the diploma – mindedness of Vietnamese people (tư duy bằng cấp của người VN) em đang băn khoăn cái này ko ăn nhập với topic vì nó là yếu tố bên ngoài QTGD.. bọn em đang định chuyển thành the education policy of uniformity (chính sách GD đánh đồng,đồng phục) để phân tích hiện trạng GD cào bằng…
vì chỉ present trong 15 phút nên bọn em ko thể đưa solution…. Thế nên bọn em quyết định chọn cách tiến hành sẽ là SO sánh giữa Giáo dục phát huy tính sáng tạo VS. hiện trạng GD Việt nam. Như thế vừa chỉ ra nguyên nhân vừa thấy ngay được muốn repair thì chỉ cần soi vào chuẩn đang đem ra so sánh… Có điều em cảm thấy vẫn chưa được thuyết phục lắm… Cô có thể nhận xét, hay gợi ý cho bọn em được ko ạ?
Nếu chỉ xem xét các nguyên nhân nội tại từ trong ngành hay quá trình GD thì chắc chắn là “phiến diện” rùi. GD là bài toán của xã hội cơ mừ. Muốn biết và giải quyết mọi nguyên nhân xâu xa dẫn đến ắc tách trong GD phải nhìn ra ngoài cả xã hội nữa mới đúng. Phần 4 nên bổ sung/nhấn mạnh thêm cái learning culture của người Việt. Chúc thành công
Khách says
Cô ơi, theo em.. thiếu vắng các nhà khoa học cũng như những phát minh, sáng tạo có giá trị một phần là do nền giáo dục.. Như cô đã nói ở Việt Nam người ta thích cào bằng, thằng nào ngoi lên thì phải đập xuống ngay, thui chột sáng tạo ngay từ tấm bé…. nào là đồng phục sách, đồng phục quần áo, và đồng phục cả tư duy nữa…
Ngày trước hồi học cấp I, bọn em học giải toán đều có bài mẫu và cách giải mẫu… đứa nào mà giải cách khác là cô giáo cho điểm kém ngay.. Phải làm đúng cách của cô mới được… Vô hình chung, trẻ con sẽ chỉ biết học rập khuôn chẳng còn hứng thú mà tư duy tìm tòi cái mới… Mà phải công nhận Trung Quốc thực sự là rất đáng nể.. họ thâm nho nhưng ko thể phủ nhận họ thực sự có tài… Em có anh bạn (mới quen)du học ở Trung Quốc về Bảo vệ chế độ và nhà nước cũng lâu rồi… Anh ấy kể 1 câu chuyện là: 1 người trung quốc hỏi anh ý: Mày thuận tay nào? Anh ý giơ tay phải ra… Người kia hỏi tiếp: Thế mày gãi trán ngứa thế nào? Anh ý vẫn làm như chúng ta làm thôi đó là đưa tay phải lên trán gãi bình thường… Người đó nói: Thế là mày NGU rồi…. Anh ý ngớ người ra hỏi thì người TQ giải thích: Khi gãi trán như thế thì tay mày che tầm mắt của mày, mày còn nhìn được gì nữa… Phải vòng tay ra sau đầu, rồi gãi trán…
Thực sư tư duy của họ hơn hẳn mình.. Anh ý còn nói được học môn Phân tâm học (có xuất sứ từ phương tây – một ông bác sĩ người Áo nào đó phải ko cô 😛 )… Nếu mà suy nghĩ của 2 bán cầu nào của chúng ta mà tách biệt nhau thì tốt biết bao… hi hi
Khách says
Phân tâm học là của cái “thằng chả” người Áo có tên là Freund mà dân Việt hay phiên âm là Phờ-rớt. Cái thằng Tàu mà anh bạn con quen mới là thằng NGU 😆 vì chỉ để gãi cái trán mà phải vòng tay ra sau đầu để gãi thì nhọc công quá, tính hiệu quả ko cao. Khi làm việc gì cũng phải tính đến hiệu quả: đạt được mục đích với ít hao tổn nhất về thời gian và công sức, tiền của. Con gái “hiểu chửa”, hi hi…? 😆
Khách says
Cô ơi, em sắp thuyết trình môn speaking về Education. Nhờ bài báo này mà em nảy ra ý tưởng tìm hiểu về chủ đề: “Possible educational factors that restrain Vietnamese inventiveness”.Em đang lập outline nhưng có vẻ bế tắc.Hướng đi của bọn em (2 đứa thôi ạ) là:
1. Chỉ ra facts and figures về việc Việt Nam ko có nhiều phát minh sáng chế và báo cáo khoa học.
2. Chỉ ra nhiều nguyên nhân dẫn tới điều đó như social causes & educational causes. Bài thuyết trình chỉ đi sâu vào inner factors in the education process thôi
3. Trong education process có nhiều thành tố cấu thành như goals, contents, methods, assessment, roles of teachers and learners
4, Phân tích 3 factors chính đó là:
the passiveness of students at school
the lack of applying modern teaching methods (such as case based learning,…)
the diploma – mindedness of Vietnamese people (tư duy bằng cấp của người VN) em đang băn khoăn cái này ko ăn nhập với topic vì nó là yếu tố bên ngoài QTGD.. bọn em đang định chuyển thành the education policy of uniformity (chính sách GD đánh đồng,đồng phục) để phân tích hiện trạng GD cào bằng…
vì chỉ present trong 15 phút nên bọn em ko thể đưa solution…. Thế nên bọn em quyết định chọn cách tiến hành sẽ là SO sánh giữa Giáo dục phát huy tính sáng tạo VS. hiện trạng GD Việt nam. Như thế vừa chỉ ra nguyên nhân vừa thấy ngay được muốn repair thì chỉ cần soi vào chuẩn đang đem ra so sánh…
Có điều em cảm thấy vẫn chưa được thuyết phục lắm…
Cô có thể nhận xét, hay gợi ý cho bọn em được ko ạ?
Khách says
Nếu chỉ xem xét các nguyên nhân nội tại từ trong ngành hay quá trình GD thì chắc chắn là “phiến diện” rùi. GD là bài toán của xã hội cơ mừ. Muốn biết và giải quyết mọi nguyên nhân xâu xa dẫn đến ắc tách trong GD phải nhìn ra ngoài cả xã hội nữa mới đúng.
Phần 4 nên bổ sung/nhấn mạnh thêm cái learning culture của người Việt.
Chúc thành công
Khách says
em cám ơn cô ạ ^^ thực sự đọc mấy bài của cô trên đây cho em nhiều ý tưởng lắm 😆
Khách says
Bài này không phải của cô mà của người khác, cô thích nên “đủn” lên để chia sẻ, hic hic….