• Skip to primary navigation
  • Skip to main content
  • Skip to primary sidebar
  • Skip to secondary sidebar

Phương Hoa

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Liên hệ

admin

Đại học: Phi lợi nhuận và Tự do học thuật

08.12.2014

Đại học: Phi lợi nhuận và Tự do học thuật

Chuyên mục: Bài viết ưa thích

Những rào cản của đổi mới sáng tạo

08.12.2014

Những rào cản của đổi mới sáng tạo

Chuyên mục: Bài viết ưa thích

Tư bản hàn lâm

08.12.2014

Wolfgang Kemp

Phạm Thị Hoài dịch

Trong sự bế tắc của ngành giáo dục Việt Nam hiện tại, người Việt đương nhiên đặt kì vọng vào những mô hình giáo dục đào tạo ở các nước phát triển, đặc biệt ở Mỹ. Hơn 16.000 sinh viên Việt Nam đang du học tại Mỹ. Bài viết sau đây của một học giả Đức, đăng trên tờ Süddeutsche Zeitung, cung cấp một góc nhìn cảnh báo về nền đại học ở đất nước có nhiều trường đại học được coi là tốt nhất thế giới này. Độc giả quan tâm có thể tham khảo thêm bài viết của nhà báo Mỹ Thomas Frank đăng trên The Baffler số mới nhất về cùng chủ đề.

Người dịch

________

Đó là hệ thống đại học ở Mỹ (higher education). Trong khi tiểu bang cuối cùng ở Đức vừa bỏ hẳn chế độ thu học phí đại học[1] thì tiền học ở Mỹ lại tăng vô kể. Mức học phí ở Mỹ không căn cứ vào phí tổn và dịch vụ được cung ứng. Không, các trường đại học ngự trên đống tài sản cao nhất cũng đòi những mức học phí cao nhất, vì đó “là chiến lợi phẩm, là biểu tượng”, như ông cựu hiệu trưởng Đại học George Washington đã thẳng thừng tuyên bố vài năm trước. Học phí ở trường này thời ông đương chức là 50.000 dollar. Thêm vào đó là 10.000 dollar tiền ăn ở trong kí túc xá sinh viên. Tất nhiên một người trẻ tuổi còn có những nhu cầu khác. Bỏ rẻ vào đó 5000 dollar nữa, thế là thành 65.000 dollar một năm, theo tỉ giá hiện nay tức là khoảng 47.000 euro. Nhìn vào con số đó thì biểu dương tính phúc lợi xã hội của đại học ở Đức bao nhiêu cũng chưa đủ – dù là giữ hay bỏ chế độ học phí 500 euro một học kì. [Read more…] about Tư bản hàn lâm

Chuyên mục: Bài viết ưa thích

Bức tranh lớn và bức tranh nhỏ

04.12.2014

GS Nguyễn Văn Tuấn


Tôi có quen một anh bạn trẻ, là bác sĩ và làm sếp trong một công ti dược đa quốc gia. Điều tôi quí anh là khác với các bạn trẻ khác hay chạy theo những thị hiếu tầm thường, anh là người sâu lắng, có trăn trở với thời cuộc, nói năng có suy nghĩ kĩ, và trung thành với dân tộc và đất nước. Thoạt đầu, tôi rất ngạc nhiên một người lớn lên sau 1980 mà có trăn trở như thế, nhưng sau này tôi hiểu vì em xuất thân từ một gia đình trung lưu ở Sài Gòn thời trước 1975. Có lần anh khuyên tôi: Thầy đừng nhìn VN như là một bức tranh lớn, vì bức tranh đó ảm đạm lắm, chẳng thấy tương lai đâu cả, và thầy sẽ thấy bi quan lắm; thầy cứ tập trung vào bức tranh nhỏ, chẳng hạn như giúp tụi em nè, và thầy sẽ thấy vui hơn. Câu nói này ám ảnh và đeo đuổi tôi cho đến ngày nay, và nó có khi trở thành phương châm của tôi khi làm việc liên quan đến VN.

[Read more…] about Bức tranh lớn và bức tranh nhỏ

Chuyên mục: Bài viết ưa thích

Tôi bận đọc

28.11.2014

 

Nguyễn Thị Ngọc Minh

Dành tặng các sinh viên năm nhất của tôi

Kinh nghiệm này tôi học được từ một thầy giáo dạy tiếng Anh chuyên ngành Lý thuyết văn học, từng học Đại học ở Thụy Điển, Cao học ở Anh và kém tôi 7 tuổi, người không ngừng khiến tôi sửng sốt vì sự hiểu biết phong phú, tư duy mạch lạc và cách nhìn nhận vấn đề vô cùng sâu sắc.

Nhiều sinh viên của tôi than thở: “Sách ở Đại học quá nhiều và chúng em không đủ thời gian để đọc. Làm sao có thể xoay xở được khi mà trong một học kì, riêng môn Văn học phương Tây hay Văn học Nga chẳng hạn, cần phải đọc đến hơn chục cuốn tiểu thuyết, mỗi cuốn vài trăm trang, chưa kể biết bao nhiêu giáo trình chính và tài liệu tham khảo”. Ông thầy trẻ tuổi của tôi đã trả lời: cần phải có một thời khóa biểu cho việc đọc.

[Read more…] about Tôi bận đọc

Chuyên mục: Bài viết ưa thích

  • « Go to Previous Page
  • Go to page 1
  • Interim pages omitted …
  • Go to page 33
  • Go to page 34
  • Go to page 35
  • Go to page 36
  • Go to page 37
  • Interim pages omitted …
  • Go to page 171
  • Go to Next Page »

Primary Sidebar

PGS.TS Nguyễn Thị Phương Hoa
Giám đốc Nhịp Cầu Đức CTC

Bài viết mới

  • Đại nhạc hội Giáng sinh 2020 kỉ niệm 5 năm thành lập Nhịp Cầu Đức CTC
  • Kĩ năng sống (2)
  • Kĩ năng sống (1)
  • Chuẩn bị hành trang du học
  • Để con không vô cảm

Phản hồi gần đây

  • Dương Duy Thảo trong Bài phát biểu tại lễ khai mạc triễn lãm về bảo vệ môi trường tại Viện Goethe HN
  • Guest trong Bài phát biểu tại lễ khai mạc triễn lãm về bảo vệ môi trường tại Viện Goethe HN
  • nguyễn thu hiền trong Bài phát biểu tại lễ khai mạc triễn lãm về bảo vệ môi trường tại Viện Goethe HN
  • BacGiang trong Thông gia nhà mình
  • Guest trong Thông gia nhà mình

Our Visistor

023188
Views Today : 14
Views Yesterday : 23
Views Last 7 days : 205
Views Last 30 days : 1766
Views This Month : 1434
Views This Year : 4343
Total views : 39816

Secondary Sidebar

Bài viết

  • Bài viết của tôi
  • Bài viết từ độc giả
  • Bài viết ưa thích
  • Viết cho con trai

Đào tạo

  • Tư vấn du học Đức
  • Các khóa bồi dưỡng
  • Sau đại học
  • Đại học
  • Đơn vị đã tham gia giảng dạy

Nghiên cứu

  • Bài tham gia hội thảo
  • Bài đăng trên tạp chí
  • Sách đã xuất bản
  • Đề tài nghiên cứu

Liên kết

  • Facebook Phương Hoa
  • Nhịp cầu Đức CTC
  • PTE Online

Copyright © 2025 · Phương Hoa